Những câu hỏi liên quan
Hồ Tuyết Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 22:03

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó:ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

Bình luận (1)
Vũ Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:51

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Chu vi của tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:52

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
28 tháng 3 2022 lúc 20:02

a. Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông, ta có

     BC2=AB2+AC2

            = 36 + 64 = 100

=> BC = 10 cm

chu vi tam giác ABC là: 36+64+100=200(cm)

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:17

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:18

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:18

c) Ta có: ΔABD=ΔHBD(cmt)

nên DA=DH(hai cạnh tương ứng)

mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)

nên DA<DC

Bình luận (0)
Nhân Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 14:25

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

c: ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

d: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Anh khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 9:52

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

C ABC=6+8+10=24cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

c: ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH

=>ΔBAH cân tại B

Bình luận (0)
Htt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 20:43

a: BC=10cm

C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 20:48

undefined

Bình luận (0)
Seng Long
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=4^2+3^2=25\)

=>BC=5(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBED

c: Sửa đề: ΔBHC đều

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBH}\) chung

Do đó: ΔBEH=ΔBAC

=>BH=BC

Xét ΔBHC có BH=BC và \(\widehat{HBC}=60^0\)

nên ΔBHC đều

Bình luận (0)
Seng Long
Xem chi tiết